Dịch vụ Thi Công Trần Vách Thạch Cao Tại TPHCM của chúng tôi là một trong những dịch vụ thi công đóng trần, đóng vách thạch cao đẹp, chuyên nghiệp giá rẽ, với đội ngủ thi công thợ có nhiều kinh nghiệp, tay nghề giỏi, từng thi công cho khách hàng hàng ngàn công trình trần vách thạch cao, sơn nước, chống thấm chống dột, lợp mái tôn… Chúng tôi được khách hàng công nhận là 1 trong những dịch vụ thi công xây dựng, sửa chữa xây dựng cẩn thận, nhiệt tình, chu đáo, là dịch vụ hàng đầu về xây dựng. Qúy khách hàng khi có nhu cầu thi công các hạng mục xây dựng, làm đẹp cho ngôi nhà mình vui lòng liên hệ với chúng tôi.
Hotline: 0933 944 648 (Mr. Thỏa).
Các ưu điểm của việc Thi Công Trần Vách Thạch Cao Tại TPHCM
Nhằm mang đến cho quý khách hàng sự lựa chọn đúng đắn nhất về vật liệu củng như chất lượng dịch vụ. chúng tôi sẻ nêu ra những ưu điểm mà thạch cao mang lại cho bạn như sau:
- Trần thạch cao và vách thạch cao là một trong những vật liệu nhẹ, nên ít ảnh hưởng về kết cấu.
- Trần vách thạch cao là giải pháp toàn diện che đi những khiếm khuyết như; điện nước, hệ thống kỹ thuật, dầm, cột…
- Trần vách thạch cao có bề mặt khá phẳng min, tương thích với sơn nước nên có thể tùy ý trang trí màu sắc thỏa thích đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ trang trí của chủ nhà.
- Trần và vách thạch cao có thể dễ dàng phối hợp với các phụ kiện trang trí đèn và các nội thất khác như; lam gổ, giấy dán tường, chậu kiểng…
- Khi sử dụng trần và vách thạch cao có khả năng cách âm và cách nhiệt vô cùng hiệu quả.
- Là loại vật liệu gần gủi với thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe con người.
- Là giải pháp thi công dễ, dễ dàng tháo lắp ráp, di chuyển, tiết kiệm thời gian và chi phí xây dựng.
- Gía thành khá rẽ khi đem so sánh với các loại vật liệu xây dựng trang trí truyền thống khác.
Quy trình Thi Công Trần Vách Thạch Cao Tại TPHCM của chúng tôi như sau:
Trần thạch cao có cấu tạo như thế nào?
1.Thanh chịu lực chính là thanh được liên kết trực tiếp lên trần nhà bằng ty treo hoặc tăng đơ ( có tác dụng chịu lực chính cho cả hệ trần)
- Thanh phụ là thanh được liên kết với các thanh chịu lực trên, có tác dụng liên kết trực tiếp và giữ cố định tấm trần thạch cao bằng vít.
- Thanh V là thanh được đóng liên kế trực tiếp với vách tường, cùng với thanh phụ liên kết tấm thạch cao bằng vít.
- Tấm trần thạch cao: được liên kết trực tiếp với các thanh phụ, thanh v, thanh chính, để tạo thành hệ trần thạch hoàn chỉnh
Các loại trần thạch cao phổ biến hiện nay
Hiện nay trên thị trường có 2 loại trần thạch cao đó là trần thạch cao thả và trần thạch cao chìm, vì có cấu tạo và tên gọi khác nhau nên cách thi công mổi loại trần củng khác nhau.
Kiểu trần thạch cao thả (Trần nổi)
Loại trần đã được định hình sẵn từ tấm thạch cao, cho đến thanh chịu lực, thanh phụ… và bạn lắp ghép lại với nhau, tấm trần sẻ được cắt và thả vào các ô đã được lắp ghé sẵn.
Ưu điểm của loại trần thạch cao thả như sau: kiểu trần thi công dễ dàng và nhanh nhẹn, có thể tháo và lắp lại dễ dàng khi gặp sự cố, loại trần này không cần sơn bả nên tiết kiệm được chi phí nhân công, do đó thường được sử dụng phổ biến trong các công trình văn phòng, trường học, trung tâm y tế, thương mại…
Kiểu trần thạch cao chìm
Là loại trần thạch cao có tính thẩm mỹ cao, được sử dụng rộng rãi trong các công trình cao cấp như; nhà phố, biệt sự, nhà hàng, sự kiện, tiệc cưới…, tuy nhiên chi phí củng khá rẽ hơn so với 1 số trần phổ thông khác. Thường có 2 loại phổ biến như sau:
- Trần thạch cao phẳng. Loại trần thạch cao có hình dáng như trần đúc BTCT.
- Trần thạch cao giật cấp. Là loại trần thạch cao được thi công tỉ mỹ, các hình khối được uốn lượn, tạo hình theo ý muốn. có tính thẩm mỹ đạt mức độ cao nhất trong các loại trần thạch cao.
Kỹ thuật Thi Công Trần Vách Thạch Cao Tại TPHCM của chúng tôi.
Kỹ thuật thi công trần thạch cao sẻ tùy thuộc vào từng loại, kiểu cách trần mà biện pháp và phương án thi công sẻ khác nhau. Dưới đây là kỹ thuật thi công trần thạch cao của chúng tôi.
Kỹ thuật thi công trần thạch cao thả của chúng tôi như sau:
Bước 1: Xác định vị trí cao độ trần nhà: chúng ta dùng máy laser để đánh dấu cao độ bằng ống nivo, để đánh dấu cao độ khung trần. và chúng ta sẻ cố định thanh V vào tường bằng búa đóng đinh thép hoặc dùng máy bắn đinh thép để cố định thanh V…
Bước 2: Cố định và phân chia thanh chịu lực chính gác lên thanh V và treo lên sàn bê tông hoặc xà gồ mái bằng ty treo, 2 đầu gác lên thanh V, khoảng cách giữa các thanh chịu lực @1200mm
- Liên kết thanh phụ 1200mm lên thanh chịu lực chính và khoảng cách thanh phụ 1200mm @600mm
- Liên kết thanh phụ T 600mm lên thanh phụ T1200mm và khoảng cách thanh là @600mm.
Lưu ý; Phải bảo đảm được sự cân đối giữa bề rộng của tấm trần và khung bao, phân chia trần phải có khoảng cách thích hợp.
Bước 3: Thi công móc treo trần thạch cao.
Thanh ty trần thạch cao được móc treo trực tiếp lên trần bằng tắc ke nở, để treo cố định hệ khung trần thạch cao, khoảng cách nên là 120 -122cm.
Bước 4: Điều chỉnh lại khung trần thả cho ngay ngắn, phải đảm bảo khung phải phẳng, độ cao trần được kiểm tra lại bằng máy lazer cho phù hợp với thiết kế.
Bước 5: Các tấm sẽ được đặt vào trong hệ thống khung đã được lắp đặt sao cho thật phẳng.
Kỹ thuật thi công trần thạch cao chìm tại TPHCM
Bước 1: Xác định cao độ trần chìm hay trần giật cấp tương tự như thi công trần thả.
Bước 2: Cố định thanh viền tương tự thi công trần thả.
Bước 3: Ty treo trần: Dùng mũi khoan 0.8cm, liên kết tắc kê để cố định các điểm treo về cơ bản giống như thi công trần thả.
Bước 4: Thi công các thanh chính (Thanh chịu lực chính), khoảng cách các thanh chịu lực chính 800mm – 1200mm.
Bước 5: Thi công các thanh phụ sẻ được gắn trực tiếp lên thanh chính và khoảng cách @300mm hoặc 400mm và chỉnh lại cho phẳng và đều nhau.
Bước 5: Liên kết tấm trần thạch cao chìm.
- Tấm trần thạch cao được vít chặt với thanh phụ bằng vít 2cm, khoảng cách các vít tối đa là 2cm.
Lưu ý: Tấm thạch cao phải vuông góc với thanh phụ và phải bắn lệch thanh phụ 1 trừ lại 1 nữa cho tấm kế tiếp liên kết với thanh phụ
Bước 6: Xử lý bột trít phủ kín các mối nối
Phủ kín bằng bột bả các mối nối giữa các tấm, đầu vít. Khi thực hiện công đoạn này cần phải đảm bảo phủ kín bề mặt
Quy trình thi công vách ngăn thạch cao của chúng tôi như sau.
1. Xác định vị trí và kích thước vách ngăn thạch cao, đánh dấu các vị trí cần lắp đặt trên mặt sàn và trần.
2. Dùng thanh thép U – Track đặt vào vị trí đã đánh dấu trên sàn và trần nhà và dùng tắc kê nở để liên kết thanh U – truck với sàn và trần.
3. Bước 3: Tại các vị trí trổ cửa hoặc ô chờ chúng ta nên cắt dư thanh U- Track dư ra 20 – 30cm. đoạn dư này sẻ làm chờ nối với thanh đứng làm ô chờ hoặc ô cửa.
4. Lắp thanh U đứng theo kích thước chiều cao của vách và vuông góc với thanh U- Track khoảng cách giữa các thanh @600mm và được liên kết với thanh U – Track bằng vít hoặc live
Nếu chiều cao vách thạch cao lớn hơn 2.44m cần phải có thanh U ngang để liên kết ghép các tấm thạch cao tiếp theo.
5. Lắp ghép các tấm thạch cao. Bắn liên kết các tấm thạch cao lên khung vừa dựng xong. Nên ghép theo khung thẳng đứng và cao hơn mặt sàn 10 cm và dùng vít 25 mm để liên kết tấm với khung thach cao, khoảng cách vít không quá 300mm.
- Để đảm bảo độ bền và tăng thêm tính thẩm mỹ chúng ta nên dán lưới tại các mối nối và trét kín các khe ghép nối và các đầu đinh vít trên tấm thạch cao.
Xem thêm:
Trên đây là thông tin về quy trình Thi Công Trần Vách Thạch Cao Tại TPHCM của chúng tôi
Cảm ơn các bạn đã đón đọc!
Khi Qúy khách hàng có nhu cầu Thi Công Trần Vách Thạch Cao Tại TPHCM vui lòng liên hệ với chúng tôi qua đường Hotline / Zalo 0933 944 648 (Mr. Thỏa)
Hotline / Zalo 0965 667 191 (Mr. Hiệp)